Nổi Mề Đay

Đã được tư vấn chuyên môn bởi Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Phương | Chuyên Khoa: Da liễu | Nơi công tác: Trung tâm da liễu đông y Việt Nam
Theo dõi Trung tâm da liễu Đông y Việt Nam goole news

Theo số liệu thống kê, có khoảng 20% dân số Việt Nam mắc các bệnh mề đay, dị ứng. Tình trạng này gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, phù dưới da, ảnh hưởng tới sinh hoạt và cuộc sống của nhiều người. Vậy, bị nổi mề đay nguyên nhân do đâu, dấu hiệu nhận biết và cách khắc phục như thế nào? Trong bài viết bác sĩ Lê Phương sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin bệnh nổi mề đay.

Nổi mề đay là gì?

Mề đay hay mày đay (tên tiếng Anh: Urticaria, Hives) là một đợt bùng phát các vết sưng tấy, đỏ nhạt hoặc mảng trên da xuất hiện đột ngột, có thể do phản ứng của cơ thể với một số chất gây dị  ứng hoặc không rõ lý do.

Tình trạng ngứa nổi mề đay có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể gồm mặt, môi, lưỡi, tai, cổ họng, lưng, tay, chân... Ban đầu các nốt mày đay xuất hiện ở một vùng da nhỏ, sau đó có thể lan ra khắp cơ thể nếu như không được phát hiện sớm và xử lý kịp thời.

Theo số liệu thống kê, có khoảng 15-25% dân số thế giới bị nổi mề đay ngứa ít nhất một lần trong đời. Đối tượng gặp hơn cả là trẻ sơ sinh, trẻ em dưới 9 tuổi, người lớn trong độ tuổi 30-40. Đặc biệt, các bác sĩ chuyên khoa da liễu cho biết phụ nữ có nguy cơ bị nổi mề đay cao hơn.

Nguyên nhân

Mề đay xảy ra khi cơ thể của bạn phản ứng với chất gây dị ứng và giải phóng histamin và các chất hóa học khác ở dưới bề mặt da, gây ra phản ứng dị ứng và dẫn đến tình trạng sưng và nổi mề đay.

Một số nguyên nhân khiến bùng phát mề đay được các bác sĩ chuyên khoa chỉ ra bao gồm:

  • Di truyền: Nếu gia đình có người bị bệnh mề đay thì nguy cơ bạn mắc bệnh sẽ cao hơn người bình thường.
  • Dị ứng thuốc: Người bệnh dị ứng với các thuốc như: Thuốc kháng sinh, thuốc chống viêm không steroid...
  • Dị ứng thực phẩm: Ví dụ như các loại hạt, động vật có vỏ, trứng, phụ gia thực phẩm, các sản phẩm có nguồn gốc lúa mì, đậu phộng...
  • Dị ứng mỹ phẩm, hóa chất: Sử dụng các sản phẩm mỹ phẩm không phù hợp với làn da, sản phẩm kém chất lượng hoặc tiếp xúc với hóa chất thường xuyên...
  • Côn trùng cắn: Do chất độc trong các loại côn trùng như kiến, ong, nhện...
  • Nguyên nhân khác: Mề đay có thể bùng phát do mạt bụi, mủ cao su, tiếp xúc với một số loại cây như cây tầm ma, cây sồi độc, thường xuân độc, do mắc bệnh mãn tính (bệnh tuyến giáp, lupus)...

** Lưu ý: Trong hơn một nửa trường hợp không tìm thấy nguyên nhân chính xác.

Triệu chứng

Theo bác sĩ Phương, tùy vào cơ địa của mỗi người mà triệu chứng mề đay có sự khác biệt. Tuy nhiên, dưới đây là những dấu hiệu nhận biết điển hình nhất mà bạn cần lưu ý:

  • Ngứa da: Đây là triệu chứng đầu tiên, xuất hiện tình trạng nổi da gà kèm ngứa ngáy, nóng rát.
  • Nổi mẩn, phát ban: Các nốt ban có màu hồng, đỏ hoặc trắng có hình tòn hoặc hình bầu dục, kích thước lớn nhỏ khác nhau, có thể vài mm đến vài inch, rất ngứa và có đốm đỏ xung quanh. Hình dạng của nốt ban giống như bị muỗi đốt, dài giống vết lằn, đôi khi lại chằng chịt giống như mạng nhện.
  • Da vẽ nổi: Da sẽ bị nổi hằn, dễ bị viêm khi giã, cọ xát hoặc vuốt ve.
  • Xuất hiện mụn nước: Người bệnh có thể nổi mụn nước li ti, khi mụn vỡ có thể lây lan ra các vùng da xung quanh.
  • Khó thở: Khi bệnh trở nặng người bệnh sẽ có những dấu hiệu như sốt cao, rối loạn tiêu hóa, trụy tim...
  • Nhiễm trùng: Các tổn thương trên da do gãi nhiều và không được xử lý sẽ dẫn đến tình trạng nhiễm trùng, nặng hơn là hoại tử.

Tuy có tính dai dẳng, thường xuyên khởi phát nhưng bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.

Các loại mề đay

Khi bị mề đay người bệnh sẽ có triệu chứng ngứa, bỏng rát hoặc châm chích. Thường thì các triệu chứng này sẽ tồn tại trong nhiều giờ, có thể là 24h, thậm chí là lâu hơn trước khi nó mờ dần.

Bệnh mề đay không phải là bệnh truyền nhiễm nên không lây nhiễm cho người khác. Tuy nhiên, bệnh lý da liễu này có xu hướng bộc phát nhiều lần, khiến cho người bệnh gặp rất nhiều khó chịu.

Hiện nay, mề đay được phân thành 4 loại cụ thể:

  • Mề đay thông thường: Gồm nổi mề đay cấp tính và mãn tính. Mề đay cấp tính: Thời gian các triệu chứng tồn tại dưới 6 tuần, biểu hiện thường sẽ biến mất sau vài giờ hoặc vài ngày. Mề đay mãn tính: Thời gian các triệu chứng tồn tại trên 6 tuần, tổn thương trên da sẽ xuất hiện hàng ngày hoặc bùng phát theo đợt.
  • Mề đay vật lý: Là dạng mày đay nguyên nhân do kích thích cơ học, thay đổi nhiệt độ, do ánh nắng mặt trời.
  • Phù mạch: Là dạng mày đay có tổn thương sâu, ảnh hưởng trên phạm vi rộng.
  • Mề đay tiếp xúc: Hình thành khi vùng da của người bệnh tiếp xúc với những tác nhân kích thích.

Biến chứng mề đay

Tuy nhiên, tùy vào cấp độ bệnh mà mề đay có những ảnh hưởng nhất định tới người bệnh. Thông thường mề đay cấp tính sẽ nhanh hết và không gây nhiều tác động tới cơ thể. Nhưng một khi bệnh ở thể mãn tính, triệu chứng ngứa nhiều, thường xuyên xuất hiện có thể gây hiện tượng phù mạch, sốc phản vệ, ảnh hưởng đến giấc ngủ, thẩm mỹ, giảm chất lượng cuộc sống, sinh tâm lý tự ti...

Mề đay ở thể mãn tính nếu không được can thiệp kịp thời sẽ gây ra một số biến chứng như: Thâm nhiễm da, chàm hóa da, phát sinh các bệnh dị ứng khác như viêm da cơ địa, hen suyễn, bệnh chàm...

Chưa kể, một số trường hợp nổi mề đay ở trong đường tiêu hóa sẽ khiến người bệnh bị đau quặn bụng, nôn mửa, tiêu chảy. Nếu xuất hiện ở não sẽ gây ra hiện tượng phù nề não rất nguy hiểm.

Khi cơ thể xuất hiện các triệu chứng dưới đây thì bạn nên chủ động đến cơ sở y tế để gặp bác sĩ ngay:

  • Những triệu chứng mày đay không thuyên giảm sau 2 ngày
  • Các mảng mề đay có dấu hiệu lan rộng
  • Có cảm giác lo lắng về tình trạng bệnh của mình, con mình
  • Mề đay xuất hiện nhiều lần, liên tục
  • Có dấu hiệu sốt nhẹ hoặc người không khỏe
  • Có hiện tượng sưng phù ở dưới da (phù mạch).

Bên cạnh đó, bạn cần được chăm sóc y tế ngay lập tức nếu xuất hiện các biểu hiện sau, hãy gọi tới số điện thoại cấp cứu 115 để được hỗ trợ kịp thời:

  • Bạn có biểu hiện buồn nôn, ói mửa
  • Bị sưng ở niêm mạc miệng, lưỡi, môi, cổ họng
  • Cảm thấy khó thở
  • Da lạnh và ẩm ướt
  • Tim đập loạn nhịp
  • Bị choáng váng hoặc ngất xỉu.

Đây là những dấu hiệu cho thấy bạn đang có phản ứng dị ứng nghiêm trọng, như sốc phản vệ.

Chẩn đoán bệnh học

Để chẩn đoán nổi mề đay bác sĩ có thể dựa vào các triệu chứng lâm sàng của người bệnh hoặc thực hiện các phương pháp xét nghiệm để xác định chính xác nguyên nhân và mức độ bệnh. Cụ thể:

  • Chẩn đoán lâm sàng: Đây là cách chẩn đoán mà bác sĩ sẽ dựa vào khu vực tổn thương, hình thái tổn thương, các triệu chứng cơ năng và mật độ phân bố mày đay. Bên cạnh đó, người bệnh sẽ được hỏi về các vấn đề như: Thời gian bùng phát khi nào? Tần suất và thời gian biến mất của tổn thương ra sao?
  • Chẩn đoán cận lâm sàng: Thực hiện một số xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm máu (nhằm xác định số lượng bạch cầu cũng như sự hiện diện của vi khuẩn); sinh thiết da (thực hiện khi nghi ngờ nổi mề đay do phấn hoa, bụi).

Top 5+ cách điều trị nổi mề đay: giảm ngứa, rát hiệu quả

Để trị nổi mề đay tại nhà, bạn có thể thử các phương pháp tự nhiên sau đây:

Cách trị nổi mề đay tại nhà:

  • Chườm lạnh: Chườm lạnh có thể giúp giảm ngứa và sưng do nổi mề đay. Đặt một túi đá đóng gói trong một khăn mỏng và áp dụng lên vùng da bị nổi mề đay trong vài phút.
  • Lá chè xanh: Nấu chè xanh và sau đó đắp lá chè xanh đã nguội lên vùng da bị nổi mề đay. Chất chống vi khuẩn trong lá chè có thể giúp làm dịu da.
  • Lá bạc hà: Nghiền lá bạc hà và áp dụng lên vùng da nổi mề đay. Bạc hà có tác dụng làm mát và giảm ngứa.
  • Nha đam: Lấy gel nha đam và thoa lên vùng da nổi mề đay. Nha đam giúp làm dịu da và giảm sưng.
  • Điều chỉnh chế độ ăn uống: Một số thực phẩm có thể gây kích thích và làm tăng nguy cơ nổi mề đay. Hạn chế thức ăn có thể gây dị ứng và tăng cường chế độ ăn uống giàu chất chống ô nhiễm.
  • Uống đủ nước mỗi ngày: Việc duy trì cơ thể được cung cấp đủ nước có thể giúp da giữ độ ẩm và giảm tình trạng nổi mề đay.

Cách trị nổi mề đay bằng thuốc Tây y:

  • Hydroxyzine: Hydroxyzine là một loại thuốc chống histamine, giúp giảm ngứa và loại bỏ triệu chứng nổi mề đay. Sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.
  • Cetirizine: Cetirizine cũng là một loại thuốc chống histamine, được sử dụng để giảm ngứa và mệt mỏi do nổi mề đay. Tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ.
  • Thuốc bôi Calamine: Calamine là một loại kem chứa kẽm, có tác dụng làm dịu da và giảm ngứa. Áp dụng một lượng mỏng lên vùng da bị nổi mề đay.
  • Phenergan: Phenergan, khi sử dụng theo hướng dẫn của bác sĩ, có thể giúp giảm ngứa và mệt mỏi liên quan đến nổi mề đay.
  • Hydrocortisone Cream 1%: Kem Hydrocortisone 1% có thể giúp giảm ngứa và viêm nhiễm. Áp dụng theo hướng dẫn của bác sĩ.

Lưu ý: nếu triệu chứng nổi mề đay kéo dài hoặc trở nên nặng, người bệnh nên tới các cơ sở y tế để thăm khám, tư vấn và điều trị chính xác.

Thuốc trị nổi mề đay hiệu quả, an toàn với da

Thuốc trị nổi mề đay có thể giúp giảm nhanh các triệu chứng như nổi mẩn đỏ và ngứa ngáy. Dưới đây là một số loại thuốc thường được sử dụng:

  • Loratadine (Clarityne): Thuốc uống giúp giảm ngứa nhanh và không gây buồn ngủ.
  • Cetirizin (Zyrtec): Giảm nhanh ngứa ngáy, kích ứng da và sưng phù.
  • Acrivastine (Semprex): Giảm nhanh ngứa và kích ứng da, thích hợp cho mề đay do hóa chất, lông động vật, côn trùng.
  • Phenergan: Dạng bôi giúp giảm triệu chứng ngoài da.

Trong trường hợp mề đay nặng, có thể kết hợp Corticoid như Dexamethason hoặc Prednisolon. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc cần thận trọng để tránh tác dụng phụ.

Lưu ý khi sử dụng thuốc:

  • Không tự y án thuốc mà không có chỉ định của bác sĩ.
  • Tránh lạm dụng thuốc để ngăn chặn tác dụng phụ.
  • Kết hợp thuốc với chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng hợp lý.

Thuốc trị nổi mề đay có tác dụng giảm triệu chứng, nhưng không ngăn chặn cơ chế hình thành dị ứng. Việc duy trì lối sống lành mạnh cũng quan trọng để kiểm soát mề đay trong thời gian dài. Đối với sự chấp thuận và sử dụng thuốc, tư vấn của bác sĩ là quan trọng.

Lưu ý trong điều trị bệnh

Việc chăm sóc da, cơ thể, xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý khi bị mề đay là điều vô cùng quan trọng, bởi những yếu tố này có thể giúp bệnh sớm cải thiện hoặc có thể làm cho bệnh trở nên nghiêm trọng và kéo dài hơn.

Trong sinh hoạt, những người bị nổi mề đay cần kiêng:

  • Không gãi ngứa, bởi khi gãi dưới tác động của móng tay nếu bạn gãi mạnh sẽ khiến da bị trầy xước, tăng nguy cơ bội nhiễm.
  • Không lạm dụng thuốc mà cần phải thực hiện theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
  • Hạn chế sử dụng các loại mỹ phẩm, kem bôi sữa tắm.
  • Nên kiêng gió và tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời.
  • Không tiếp xúc với các loại thú cưng, đồng thời hãy vệ sinh thú nuôi hàng ngày, tẩy giun định kỳ, tiêm phòng đầy đủ.

Người bị nổi mề đay nên ăn gì, kiêng gì?

Nổi mề đay là một tình trạng da có thể gặp trong một số tình huống khác nhau, và nguyên nhân cũng đa dạng. Tuy nhiên, việc thay đổi chế độ ăn uống có thể giúp giảm triệu chứng mề đay. Dưới đây là một số gợi ý:

Nổi mề đay kiêng gì?

  • Nhóm đồ ăn chứa nhiều muối và đường: Thực phẩm giàu muối và đường có thể gây kích thích và làm tăng nguy cơ ngứa.
  • Nhóm đồ ăn cay nóng: Thực phẩm cay nồng có thể kích thích da và làm tăng cảm giác ngứa.
  • Đồ ăn có lượng đạm cao: Thực phẩm có hàm lượng đạm cao có thể gây kích ứng da.
  • Các chất kích thích: Thuốc lá, cà phê, rượu và các chất kích thích khác có thể làm tăng tình trạng ngứa.

Nổi mề đay nên ăn gì?

  • Thực phẩm chứa nhiều vitamin A: Cà rốt, bí ngô, cà chua và thực phẩm giàu vitamin A có thể giúp cải thiện sức khỏe da.
  • Nhóm vitamin B: Thực phẩm như thịt, cá, hạt, và rau xanh chứa nhiều vitamin B, có thể giúp cải thiện tình trạng da.
  • Nhóm vitamin C: Cam, dâu, cà chua và các loại trái cây khác giàu vitamin C, giúp tăng cường collagen và hỗ trợ sức khỏe da.

Các kiêng kỵ khác trong sinh hoạt:

  • Tránh tiếp xúc với chất gây kích ứng: Hạn chế tiếp xúc với chất tẩy rửa mạnh, hóa chất và các chất cảm nhận mạnh mẽ khác.
  • Tránh nhiệt độ và độ ẩm cực đoan: Nhiệt độ cao và độ ẩm thấp có thể làm tăng nguy cơ ngứa.
  • Chú ý đến chất liệu quần áo: Chọn quần áo thoáng khí và chất liệu mềm mại để tránh kích ứng da.
  • Kiểm soát căng thẳng: Căng thẳng có thể gây kích thích cho da, vì vậy quản lý căng thẳng là quan trọng.

Lưu ý: trước khi thay đổi trong chế độ ăn uống hoặc sinh hoạt hàng ngày, người bệnh nên trao đổi lại với bác sĩ hoặc chuyên  gia y tế để đảm bảo rằng phù hợp với tình trạng sức khỏe của bạn.

Phòng tránh bệnh mề đay

Bạn có thể phòng tránh nổi mề đay khi đã hiểu rõ các yếu tố gây bệnh mà chúng tôi kể trên. Theo đó, bạn hãy thực hiện những điều sau để ngừa bệnh, đồng thời hỗ trợ giảm thiểu nguy cơ bệnh tái lại.

  • Không nên dùng các loại thực phẩm có khả năng dị ứng cao như hải sản, trứng, đậu phộng... Bên cạnh đó, nếu cơ địa nhạy cảm bạn nên hạn chế dùng cà phê đặc, trà đặc, rượu bia.
  • Giữ vệ sinh da, nên mặc quần áo được làm bằng chất liệu thông thoáng, rộng rãi.
  • Giữ cho môi trường sống và làm việc được sạch sẽ, khô thoáng để loại bỏ các yếu tố có thể gây dị ứng như mạt bụi, phấn hoa...
  • Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, hạn chế các hoạt động thể thao làm tăng thân nhiệt, đổ nhiều mồ hôi.
  • Bôi kem chống nắng, sử dụng áo chống nắng, khẩu trang, ô/ dù khi ra ngoài.
  • Không tắm nước quá nóng vì mề đay dễ bị kích hoạt bởi nhiệt độ cao.
  • Sử dụng mỹ phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, phù hợp với làn da để tránh kích ứng.

Nổi mề đay là một bệnh lý về da ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống, tâm lý của người bệnh. Thậm chí nếu bệnh ở giai đoạn mãn tính không được xử lý kịp thời còn có thể gây ra biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, hãy chủ động thăm khám nếu xuất hiện tình trạng nổi mề đay kéo dài để có phương pháp khắc phục an toàn và tối ưu nhất.

Bình luận (50)

  1. Vi Lê says: Trả lời

    Có ai ở đây con bị mề đay có thể tư vấn giúp bạn mình được không, con nó 7t, thường xuyên bị lên mề, cứ tuần tầm 2-3 lần ấy, uống thuốc và bôi kem dưỡng ẩm của viện da liễu TW mà k thấy đỡ. Ai biết cách nào hay chỉ cho bạn mình với, thấy 2 mẹ con cứ suốt ngày thuốc men chạy chữa hoài cũng tội

    1. Phạm Sửu says: Trả lời

      Nhà tớ cũng có con e họ bị từ bé luôn luôn, hơn 20 năm sống chung với nó chứ cũng chẳng có cách nào giải quyết được cả. Giờ chỉ có hạn chế lan thêm bằng cách mỗi lần bị nổi thì tắm lá trà xanh, uống nhiều nước và ăn nhiều đồ mát ấy, nó lặn nhanh hơn

    2. Minh Thông says: Trả lời

      Ông bô nhà tui bia bọt nhiều nên gan yếu, thận yếu, năm trở lại đây cũng hay bị lên mề, má tui mua thuốc mát gan cho uống 1 thời gian cũng đỡ đó, tui nghĩ trẻ con nguyên nhân chính cũng do cơ địa và gan yếu á, mua thuốc bổ gan và thanh lọc cơ thể cho bé nha

    3. Tracy Nguyễn says: Trả lời

      Em gái tôi cũng bị từ hồi nó còn nhỏ xíu á, năm 2020 nó dùng thuốc đông y hình như tên tiêu ban hoàn bì, tưởng mề đay là bệnh cơ địa nên phải dai dẳng lắm cơ, ai dè uống là đỡ dần rồi ko quay lại nữa luôn. Thời gian đầu lúc mới uống thuốc thì mề đay và cả ban đỏ lên nhiều lắm, đến mức nó còn k dám ra đường, tôi tức tốc đưa qua tái khám thì mới biết là kết quả đào thải độc tố của thuốc, con bé nó cũng lên mạng hỏi han suốt thì mới yên tâm dùng tiếp. Cơ mà sau thôi là triệu chứng ngứa, mẩn đỏ với sần da gì thì đều bay hết, vết mề đay k còn bị lan rộng nữa. Cho đến giờ rồi mà cũng k lên lại. Đợt đó 2 ce tôi cũng đọc nhiều bài review với được mọi người trên cộng đồng này chia sẻ cho nhiều típ hay lắm, giờ hết rồi cũng muôn chia sẻ cho mọi người, mong là hữu ích

  2. Bồng Bồng says: Trả lời

    Người chưa từng bị mề đay bao giờ mà dạo gần đây lại thường xuyên lên những mảng đỏ lớn trên da, ngứa, còn kèm theo cả bọng nước nữa thì là do nguyên nhân gì vậy ạ, nên bôi thuóc gì hả các chế

    1. Sen Sen says: Trả lời

      Bác đọc bài viết cũng thấy nhiều trường hợp k rõ nguyên nhân đó, còn nếu k phải do cơ địa thì cũng có thể do dị ứng với một tác nhân môi trường nào đó. Về thuốc thì tôi nhiệt liệt đề cử dùng tiêu ban hoàn bì thang ấy nhé, nhà tôi 2 ng bị mề đay mà em này đều giúp xử đẹp luôn. Thuốc thảo dược nữa chứ lành tính lắm, chị dâu tôi đang cho con bú mà cũng dùng đấy

    2. Man Mon says: Trả lời

      Thảo dược thì có giúp hỗ trợ giảm ngứa nhanh như kháng sinh ko ạ?

    3. Tới Bến says: Trả lời

      Chắc chắn là k nhanh bằng r bé, nhưng mà lành tính hơn nhiều. Nếu em đang tìm loại nào giảm triệu chứng mạnh thì em có thể sử dụng kháng sinh, nhưng lâu dài thì vẫn khuyên e dùng tiêu ban hoàn bì ấy nhé

    4. Ma Thị Thơm says: Trả lời

      Dạ em không cần nhanh nhưng em muốn hỏi là thời gian cụ thể mà tiêu ban hoàn bì cho tác dụng được kh ạ, và cả về liệu trình cũng thuốc nữa, thấy nhiều người dùng những 4 tháng lận thì liệu trong 4 tháng đấy có hết ngứa kh hay nó vẫn cứ ngứa như thế ạ

    5. Hoàng Linh says: Trả lời

      E muốn cụ thể thì k ai trloi e đc đâu, vì thuốc bác sĩ kê cho mỗi ng 1 khác, với có tạng ng ngấm thuốc nhanh, có ng thì lại lâu. Liệu trình của từng bệnh nhân cũng khác đó e ạ, trung bình a thấy là 3-4 tháng. Có người mất nhiều thời gian mà cũng có người nhanh hết lắm

  3. Quang Trường says: Trả lời

    Tôi thấy trị dùng cách nào trị mề đay cũng có nhược điểm cả ấy nhỉ, giờ muốn tìm 1 cách tối ưu 1 tí cũng khó, tham khảo mấy web cả chiều rồi vẫn chưa quyết được nên dùng cách nào

    1. Phong Hồ says: Trả lời

      Ko thử thì làm sao mà biết a dzai, thôi thì cứ lấy thân mình ra làm chuột thí nghiệm là tốt nhất, bệnh cơ địa này mỗi ng 1 kiểu chẳng biết đâu mà lần

    2. Kiệt Trần says: Trả lời

      Tôi thấy cứ dùng đông y là tốt nhất, tây y thì nh tác dụng phụ quá, mấy phương pháp dân gian thì lại k tối ưu, 1 thời gian sau thể nào cũng tái lại, chưa kể cũng có nguy hiểm nhất định nếu như tự dùng nữa. Cứ đông y mà dã, dùng lâu cũng k sợ có tác dụng phụ

    3. Thanh Ninh says: Trả lời

      Ờ công nhân đấy, tác dụng nhẹ nhàng như đông y lại thích, tôi lúc mới uống cái tiêu ban hoàn bì thang cũng xác định tinh thần là khoảng 6t-1 năm, ai dè càng uống càng thấy nó đẩy nhanh, mề đay mề điếc gì đều lặn mất tăm https://benhvienfavina.vn/chuyen-gia-huong-dan-cach-dieu-tri-me-day-man-ngua-25017.html

  4. Linh Đỗ says: Trả lời

    Từ khi sinh xong là chị dâu mình cứ nổi mề đay suốt, mẹ mình chỉ cho bao nhiêu phương pháp dân gian mà không khỏi, uônga thuốc tây thì cụ không cho sợ ảnh hưởng đến cháu của cụ, giờ nhìn bả trông thương ghê luôn á

    1. Chloe H says: Trả lời

      Ngày xưa chị cũng cứ nghĩ tắm lá là ổn, nhưng mà tìm hiểu trên mạng thì thấy bảo tắm lá ko đúng cách sẽ dẫn tới nhiễm trung ngoài da, hoại tử rồi cả nhiễm trùng huyết nữa cơ, nguy hiểm lắm chứ k phải lành tính đâu nhé. Giờ nghiên cứu thuốc lành tính mà uống thôi em ạ

    2. Lốc Bi says: Trả lời

      Lành tính thì có tiêu ban hoàn bì thang ấy các mom ạ, mẹ ck e chỉ e cái thuốc này chứ ai. Bả còn đưa đi qua trung tâm da liễu đông y này khám, cụ là khách quen bên này luôn hay sao ấy, quen cả bác sĩ Phương và đặt lịch giúp e đc khám với bs, nhờ thuốc bsi kê mà e hết bệnh đc hơn năm rồi, da dẻ mịn màng láng bóng luôn

    3. Phan Oanh says: Trả lời

      Được mẹ chồng tâm lý như này thì nhất bà rồi còn gì nữa, cho t xin cái địa chỉ trung tâm t tự qua khám xem như nào, sau sinh thỉnh thoảng da cũng lên nhiều mảng mề đay lớn, k ngứa lắm mà hơi mất thẩm mỹ vì nó ngay trên mặt với cổ luôn ấy

    4. Tlinh Lương says: Trả lời

      Trung tâm có địa chỉ chỗ 16, ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn Cầu Giấy đấy, tui vừa qua tuần trước xong, bsi và nv đều rất chu đáo và nhiệt tình, trang thiết bị đầy đủ cả, trông mới mà rất hiện đại. Thấy kiểu kết hợp hiện đại với cổ truyền như này cũng hay đấy chứ

  5. Thu TLA says: Trả lời

    Mới bị nổi mấy nốt mề đay, thấy mọi người bảo bị nổi này có mấy loại lá tắm vào là khỏi được, xin hỏi là tắm là gì vậy mọi người

    1. Khánh Ly says: Trả lời

      Là kế chua hoặc lá kinh giới ấy ạ, nhưng tắm không thì sao mà hết được, phải uống chung với thuốc để nó tác động vào bên trong ấy nhé

    2. Buồn Ngủ says: Trả lời

      Mới bị thì nên đi khám để bác sĩ kiểm tra da thì tốt hơn là tự xử lý bạn ơi, mình bị mày đay cũng chỉ làm theo cách dân gian nên giờ thành mạn tính rồi này, cứ nong trong ng hay thay đổi thời tiết là nó nổi bất chấp luôn, chán lắm. Bạn mình nó đang bảo thử qua trung tâm da liễu đông y này xem sao đây

    3. Bảo Hân says: Trả lời

      Bị mày đay thì qua đơn vị này là chuẩn bài luôn, tuần trước mình cũng vừa mới qua chỗ họ, k ngờ là giờ trung tâm đông y cũng hiện đại vậy luôn, có liệu trình và phác đồ bệnh đàng hoàng, chưa nói đến thuốc nhưng mình đã rất ưng phong cách làm việc chuyên nghiệp và thái độ của các bạn nhân viên và bác sĩ luôn rồi, mong là thuốc cũng sẽ ổn áp như vậy

    4. Hoàng Phạm says: Trả lời

      Bạn lấy thuốc sắc k bạn, một thang thì bao nhiêu tiền

    5. Văn Minh says: Trả lời

      Có cả thuốc sắc lẫn thuốc được bào chế sẵn rồi, bạn mà mua thuốc sắc thì cũng có thể sử dụng dịch vụ sắc thuốc hộ của bên họ, nhàn hơn bao nhiêu luôn ấy https://vietmecgroup.com/phac-do-chua-me-day-nhat-nam-y-vien.html

  6. bé Shinn says: Trả lời

    cách đây 1 năm em bị xuất hiện mề đay, nó nổi khắp người và rất ngứa luôn ạ. em có đi khám da liễu rồi, uống thuốc rồi nhưng cứ hết thuốc lại bị lại. khó chịu vô cùng ai giúp em với

    1. Thiên Nhiên says: Trả lời

      vậy chị dùng tiêu ban hoàn bì thang của Nhất Nam Y Viện đi em thấy bài thuốc đó xử lý được những vấn đề mà chị đang gặp phải đó ạ. em gái em cũng bị mề đay, da nó dễ nổi cục lắm luôn, mình nắm tay mạnh vào người nó một tí là chỗ đấy hằn nguyên cái tay mình luôn, xong đỏ hết lên, nhưng không bị ngứa mấy. xong mẹ em dẫn nó qua khám bên Nhất Nam rồi dùng bài thuốc tiêu ban hoàn bì thang được 20 ngày là thấy giảm hẳn, không thấy nổi cục mỗi khi tác động nhẹ vào nữa. thuốc cũng nhạy ghê luôn. được tròn 1 năm rồi không thấy quay lại bị lần nào nữa để em cho chị cái link nghiên cứu nha https://www.trungtamdalieudongy.com/thoat-khoi-me-day-man-tinh-voi-lieu-trinh-y-hoc-co-truyen.html

    2. Vũ Thị Thảo Bùi says: Trả lời

      tiêu ban hoàn bì thang là thuốc tây y ạ, thuốc đó có bán bên ngoài cửa hàng thuốc không? vì mình cũng bị mề đay, ngứa muốn điên lên được ấy.

    3. Trần Võ Bích Minh says: Trả lời

      là thuốc đông y đó bác, tiêu ban hoàn bì thang là thuốc độc quyền của Nhất Nam Y Viện nên không phân phối ở các cửa hàng thuốc đâu. nếu bạn muốn giải quyết những vấn đề về mề đay thì tốt nhất bạn nên qua Nhất Nam thăm khám để biết được tình trạng hiện tại của bạn ra sao rồi bác sĩ sẽ kê đơn thuốc phù hợp với tình trạng bệnh của bạn

  7. Nguyễn Khánh says: Trả lời

    con em bị mẩn nốt từng cục sau lưng 10 ngày nay rồi, đi khám thì bác sĩ bảo bình thường, chỉ là do bụi bẩn trong nhà rồi gây ngứa dị ứng thôi, uống thuốc ở ngoài hiệu thuốc mà vẫn bị nổi. em đang không biết làm sao?

    1. Hồng ANh says: Trả lời

      hình như cháu bị mề đay đó chị, dùng thuốc tây không đỡ em nghĩ chị nên đi khám đông y xem sao, vừa lành tính mà vừa đầy lùi được các triệu chứng của mề đay, mà bệnh không quay lại hỏi thăm lần nữa.

    2. Minh Anh says: Trả lời

      đúng rồi đó chị. em cũng nổi mảng sần , nó còn phồng rộp lên đỏ ửng, ấn vào còn có các vệt trắng giữa các nốt mề đay nữa cơ, mà em dùng thuốc tây nó không hết được. cứ lặn mấy hồi nó lại lên. em tìm hiểu trên các trang thông tin điện tử rồi hỏi này hỏi kia thì em mới biết đến bài thuốc tiêu ban hoàn bì thang. lúc đầu cũng không hi vọng vào thuốc đông y vì dùng chẳng thấy tiến triển gì nhưng càng kiên trì dùng được 1 tháng là thấy các triệu chứng đã được giải quyết rồi, không thấy còn nổi mẩn sần, hay phồng rộp đỏ ửng gì nữa, cảm giác sức khỏe nó ổn định và khỏe, thoải mái hơn trước nhiều. cảm thấy an tâm hơn đấy. chị thử đưa cháu qua đó khám và lấy thuốc xem sao, không giải quyết sớm lại thành mãn tính khổ thân nó

    3. My Diễm says: Trả lời

      nhưng chị ơi! con nhà em mới có 3 tuổi thôi thì có dùng được tiêu ban hoàn bì thang không ạ? nó ngứa em phải ngồi xoa cho nó không cho nó gãi, nó khó chịu nhìn thương lắm luôn ấy

    4. Đỗ Bích Ngọc says: Trả lời

      em hiểu cảm giác của các mẹ có con bị mề đay vì thằng bé nhà em cũng bị nhưng em cho nó đi khám sớm nên đã giải quyết được vấn đề đó rồi, giờ nó khỏe re, nghịch như quỷ ấy. em nhớ trước bác sĩ có nói qua cho em biết tiêu ban hoàn bì thang dùng được cho trẻ trên 5 tuổi, còn các bé nhỏ hơn có thể pha loãng thuốc ra rồi bôi cho các bé là ok chị ạ. thuốc đông y an toàn nên các chị cứ cho các con qua Nhất Nam Khám rồi dùng thuốc. em để link video về NN nơi con em khám ở đây cho các mẹ xem thêm thông tin đưa con đi khám cho lẹ nha

  8. Trần Thị Quỳnh Anh says: Trả lời

    ối giời các chế ơi! em dùng thuốc tiêu ban hoàn bì thang được 7 ngày em thấy mấy cái triệu chứng của em nó bị nặng hơn hay sao ấy, càng ngày càng ngứa dữ dỗi, các cái nốt nó còn mẩn đỏ hơn trước đó mấy chế ơi! hay em bị dị ứng với thuốc nhỉ? cíu em

    1. Mai Trâm says: Trả lời

      không sao đâu mình cũng dùng cũng bị như vậy mấy ngày đầu, kiên trì dùng tiếp các triệu chứng đấy sẽ giảm dần thôi. vì bác sĩ bảo mình đó là hiện tượng công thuốc, khi thuốc vào cơ thể tác động vào khí huyết, thúc đẩy quá trình đào thải độc tố ra bên ngoài, khiên cho mề đay phát ra nặng hơn, khi qua hiện tượng đó rồi thì bênh sẽ thuyên giảm

    2. Vũ Ngọc Anh says: Trả lời

      có thật không hay do các dược liệu làm không sạch nên gây ra dị ứng cho người sử dụng vậy, nghe hơi sợ nha

    3. Đỗ Ly says: Trả lời

      bài thuốc tiêu ban hoàn bì thang được các bác sĩ nghiên cứu và thử nghiệm nhiều lần mới ra được đó bác, với thành phần đều được làm từ những dược liệu thiên nhiên và thu hái tại các vườn trồng đạt tiêu chuẩn GACP – WHO, khi đi qua khám bác sĩ còn xem xét tình hình và thể trạng của từng người ra sao mới kê thuốc nữa chứ có phải cứ thích là bốc bừa bốc bãi được đâu. trước cũng đọc qua bài này mới biết đến bài thuốc đấy https://www.trungtamdalieudongy.com/noi-me-day-khap-nguoi.html

    4. Huỳnh Trúc Ngân says: Trả lời

      em bé nhà em bị mề đay thì có phải kiêng tắm không? hay còn phải kiêng gì nữa không các mẹ nhỉ?

    5. Lương Ngân says: Trả lời

      vẫn tắm nhanh 5-10 phút bằng nước ấm được chị nhé, chỉ tránh chà xát khiến da bé bị trầy xước ạ. ngoài ra quần áo chị cho bé mặc những chất thoáng mát và thấm hút mồ hôi, cho bé ăn nhiều hoa quả, rau xanh và tránh ăn những thực phẩm gây dị ưngs là ok chị ạ.

  9. Nguyễn Khánh Ly says: Trả lời

    ê các bác ơi! đã ai mua thuốc bên này chưa ạ? không biết có hỗ trợ gửi sang Hàn không nhỉ vì em đang định cư bên này, mà mua thuốc bên này mất chi phí khá đắt mà nó chỉ hết lúc đấy thôi xong nó vẫn quay lại hành em ngứa phát điên

    1. Diện Nguyễn says: Trả lời

      mình đây. mình bên Mỹ vẫn được hỗ trợ khám và ship thuốc qua tận đây. nên bạn cứ mạnh dạn liên hệ với bác sĩ qua zalo nhé. à đợt này phòng khám có triển khai app Nhất Nam Y Viện đấy, bạn có thể tải về để biết thêm những thông tin hữu ích về các đầu bệnh, những bài thuốc hay hoặc có thể nhắn tin trực tiếp cho bác sĩ qua app đấy. tiện lắm.

    2. Hải Yến Vũ says: Trả lời

      Nhưng chị ơi! bài thuốc tiêu ban hoàn bì thang hình như là thuốc thang ạ? ô thế phải sắc à chị? thế thì lại hơi ngại, không biết có dạng thuốc viên như thuốc tây không chị nhỉ?

    3. Long Thị Thu Hường says: Trả lời

      vâng tiêu ban hoàn bì thang là thuốc thang nếu bạn không tiện sắc thuốc tại nhà thì phòng khám có hỗ trợ sắc thuốc và ship tới tận nhà nhé ạ. như nhà em có sẵn ấm sắc bằng điện rồi nên mang về tự sắc, sắc 1 lần bảo quản tủ lạnh 3 ngày được nên cũng không ngại gì. ngoài ra thì có dạng cao cô đặc nữa bạn nhé

    4. Phương Tiền says: Trả lời

      vậy cho mình hòi một liệu trình thì rơi vào tầm khoảng bảo nhiêu tiền nhỉ? nghe nói là thuốc “tiến” Vua Gia Long ngày xưa chắc đắt lắm

    5. Linh says: Trả lời

      hôm rồi em qua khám thì chi phí rơi vào tầm khoảng 3 củ khoai cho 1 tháng ạ.nhưng là chi phí của riêng em thôi, còn em nghĩ tùy tình trạng bệnh và cơ địa mỗi người mà chi phí thuốc sẽ khác nhau. để chắc chắn thì tốt nhất chế nên qua khám trực tiếp để bác sĩ xem tình trạng ra sao rồi kê liệu trình phù hợp nhé ạ

  10. Minh Như says: Trả lời

    đã ai qua khám ở đây rồi cho em xin cái rì viu với, xem có tin được không chứ em thấy bây giờ thuốc đông y được biết đến rộng rãi thành ra cũng nhiều nơi họ bán cả thuốc giả, uống vô không những không hết bệnh mà còn đau bụng, tiêu chảy nguy hiểm hơn còn ngộ độc vì uống thuốc đông y bán tràn lan trên mạng ấy

    1. Nguyễn Thị Ngọc Mai says: Trả lời

      em qua khám rồi chị ơi! em khám bệnh ở đây bao năm nay rồi. giờ đông y em chỉ tin mỗi Nhất Nam thôi. em nhớ đợt em bị mề đay dùng thuốc tây bị dị ứng nên lên tìm hiểu với lướt youtube vập ngay được cái video của Nhất Nam nói về mề đay, em như vớ được vàng. đánh cược lần đầu dùng thuốc đông y 1 lần xem sao. ai ngờ bất ngờ luôn ạ đến khám thấy bác sĩ tận tình lắm, trong quá trình dùng thuốc cũng nhắn tin hỏi thăm sức khỏe ra sao, có cần hỗ trợ gì không, gần gũi lắm. với thuốc ở đây dùng 3 tháng là thấy ok rồi. sức khỏe được cải thiện từ bên trong nên cảm thấy khỏe hẳn. để em gửi chị cái link video em xem được nha

    2. Liên says: Trả lời

      bác cho em xin địa chỉ và giờ giấc phòng khám mở cửa với ạ? nhưng có đông không chứ em cũng ngán ngẩm cảnh ngồi chờ dài mỏ mãi không đến lượt lắm rồi ạ.

    3. Quỳnh Nga says: Trả lời

      địa chỉ phòng khám tại biệt thự 16, ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội, phòng khám mở từ 8h sáng đến 17h30 chiều, các ngày trong tuần. bạn có thể liên hệ để đặt lịch trước qua page của Nhất Nam hoặc qua app Nhất Nam Y Viện nhé. để tôi cho bác cái link bác dễ liên hệ https://www.facebook.com/trungtamdalieudongy/

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

messenger
chat zalo